Tìm kiếm: Thanh triều
Để bảo vệ sự trong sạch của hậu cung, các Hoàng đế đã nghĩ ra đủ mọi cách để ngăn chặn những chuyện “vượt rào”, dâm loạn của các phi tần.
Cái chết từ từ khi xác thịt lần lượt bị xé thành từng mảnh còn đau đớn hơn gấp trăm lần so với việc bị chém đầu hay uống thuốc độc.
Vì là người quá cứng nhắc nên xung quanh ông có không ít kẻ thù, cho dù ông đã nhiều lần chống lại nhưng cuối cùng cũng phải chết một cách bí ẩn và không toàn thây.
Hậu cung Thanh triều cũng như các triều đại phong kiến khác của Trung Quốc cho đến nay vẫn là nguồn đề tài lớn đối với các nhà làm phim truyền hình của nước này.
Lên ngôi chỉ được 3 ngày đã bị phế, Dục Đức là một trong những ông vua có kết cục bi thảm trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Sau khi xem bộ phim "Diên Hy công lược", rất nhiều người nghĩ rằng Càn Long yêu thương Lệnh Phi vô cùng. Nhưng sự thật có phải vậy.
4 lý do dưới đây sẽ giải thích nguyên nhân vì sao tầng lớp thị vệ Thanh triều không có ai dám nghĩ tới chuyện ám sát nhà vua dù bản thân họ không thiếu năng lực và thời cơ.
Có đến hàng chục miệng giếng lớn nhỏ khác nhau, nhưng cách đây hàng trăm năm trở về trước, những chiếc giếng ấy đã trở thành nỗi sợ hãi của người trong Cố Cung.
Hãy đọc bài viết này nếu bạn đang cảm thấy cuộc sống này quá mỏi mệt.
Nuôi ý chí khôi phục triều Thanh, nàng Cách cách đã sa vào con đường hoạt động gián điệp cho Nhật Bản, phản bội đất nước để rồi cuối cùng bị hành quyết bằng một phát đạn vào gáy.
DNVN - Vào thời kỳ đỉnh cao quyền lực, Từ Hy thái hậu từng ra tay thanh trừng không ít kẻ khiến bà "chướng tai, gai mắt". Trong số các nạn nhân có một người đã để lại di ngôn khiến vị thái hậu ấy vừa uất hận lại vừa không quên được. Đó chính là Trân phi - người con dâu bị Từ Hy đẩy xuống giếng trước ngày hoàng cung thất thủ.
Theo sách Hồ Thơm - Nguyễn Huệ - Quang Trung (1751-1792), vua cho tập trung lương thực "ra lệnh đốt sạch, khác nào qua sông đốt thuyền, lên cao chặt thang, ăn xong lấp giếng đập nồi, để quân sĩ liều chết với giặc".
Thời nhà Thanh từng lập ra quy định: Con cháu hoàng gia 15 tuổi nhất định phải kết hôn, lập ra quy định về chế độ "sống thử".
Chính thức bước vào vũ đài chính trị ở tuổi 26, thế nhưng sự thực là Từ Hi đã đánh bại cả 8 vị đại thần cố mệnh của Tiên đế Hàm Phong và chạm tới đỉnh cao quyền lực thời bấy giờ.
Công có thừa, nhưng tội cũng không thiếu, vua Ung Chính triều Thanh là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất trong lịch sử Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo